Showing posts with label Kinh đọc. Show all posts
Showing posts with label Kinh đọc. Show all posts

Kinh Chuyến Pháp Luân

Ðây là bài Pháp đầu tiên Ðức Phật thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần Như tại vườn Lộc Uyển sau khi Ngài đắc đạo. Bài Pháp nầy tóm tắt các điểm chính yếu của Ðạo Giải Thoát, đó là Tứ Diệu Ðế và Bát Chánh Ðạo.

Bát Nhã Tâm Kinh- TT Thích Thiện Hoa

KINH ĐẠI BÁT NHÃ TOÁT YẾU

Kinh Hoa Nghiêm

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh (Avatamsaka Sutra)

Nội dung của Kinh này đứng trên cảnh giới bất tư nghì giải thoát, chư pháp thân Ðại Sĩ thừa oai thần của Ðức Phật tuyên dương công đức cùng cảnh giới của chư Phật và xương minh nhơn hạnh xứng tánh bất tư nghì của chư đại Bồ Tát.
Kinh Hoa Nghiêm này đã hoàn toàn ở trong lãnh vực xứng tánh bất tư nghì giải thoát mà xương minh, nên mỗi lời mỗi câu trong Kinh này đều lấy toàn thể pháp giới tánh làm lượng. Ðã là toàn thể pháp giới tánh nên tất cả Giáo, Lý, Hạnh, Quả nơi đây đều dung thông vô ngại, nên cũng gọi là vô ngại pháp giới.

Tác giả: Hán dịch: Sa Môn Thật Xoa Nan Ðà
Dịch: HT Thích Trí Tịnh 

Kinh Kim Cang Lược Giải- HT Thích Thiện Hoa

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, mở đầu, mà cũng là trọng tâm của kinh này, bằng hai câu hỏi của ông Tu Bồ Đề:
"Làm sao hàng phục vọng tâm?" và
"Làm sao an trụ chơn tâm?"
toàn bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, Phật chỉ giải đáp hai câu hỏi trên, tóm tắt lại chỉ trong một câu:
"Đừng sanh vọng tâm trụ chấp một nơi nào". Đây là câu "tinh ba" của bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, mà ngày xưa đức Lục Tổ Huệ Năng nhờ đó đã được tỏ ngộ.

Kinh Pháp Bảo Đàn

Tác giả: nhà Đường: Lục Tổ Huệ Năng
Dịch: HT Thích Duy Lực
Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng, Thy Mai, Nguyễn Đông

Kinh Lăng Già

Yếu chỉ của Kinh Lăng Già là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn, ngoại đạo có Sở trụ mà Phật thì Vô sở trụ, nếu độc giả xem xét kỹ sẽ tự thấy rõ.

Kinh Lăng Nghiêm

Kinh Lăng Nghiêm (Kinh Thủ Lăng Nghiêm) - audio book/sách nói
Tác giả: sa môn Bất La Mật Đế và sa môn Di Già Thích Ca
Dịch: HT Thích Duy Lực

Kinh Lăng Nghiêm giảng giải

Kinh Lăng Nghiêm là một bộ kinh quý báu vô cùng, chỉ đường lối tu hành một cách rành mạch, nào là : Giáo, lý, hạnh, quả đều rõ ràng. Người tu phải trải qua bao nhiêu địa vị, trong khi tu gặp những điều nguy hiểm như thế nào, và phải làm sao mới tránh khỏi những điều nguy hiểm ấy, thì trong kinh Lăng Nghiêm này Phật dạy hết sức rành rẽ.

Tác giả: HT Thích Thiện Hoa

Kinh Lương Hoàng Sám

Phật dạy: “Nếu không có phương pháp sám hối thì, tất cả các Phật tử không một ai mà được giải thoát”.
Bộ kinh Lương Hoàng Sám nầy có một hiệu lực mạnh mẽ, làm cho người có tội lỗi được tiêu trừ, phước lành tăng trưởng.

Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật

Tác giả: Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Dịch: HT Thích Trí Tịnh
Diễn đọc: Đức Uy, Huy Hồ, Thanh Thuyết, Kim Phượng, Kim Phụng, Thy Mai

Kinh Na Tiên Tỳ Kheo

Na Tiên Tỳ Kheo Kinh là một bộ kinh phản ảnh đầy đủ những đường nét chính của Giáo lý Nguyên Thủy. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì kinh này chỉ là một bản trùng tuyên vô vị, không đáng được có một địa vị Tam Tạng Thánh Giáo.
Ðặc sắc của kinh này dĩ nhiên không phải ở chỗ trùng tuyên vô bổ ấy. Ðặc tánh của nó là chính ở những ví dụ rất khế lý và khế cơ mà Ngài Na Tiên đã khéo sử dụng để làm sáng tỏ các chủ điểm giáo lý căn bản của Phật Giáo Nguyên Thủy. Các ví dụ rất linh động ấy là hoàn toàn do ngài sáng chế để đóng góp vào chánh pháp và thúc đẩy bánh xe Chánh Pháp chuyển mau thêm

Kinh Pháp Bảo Đàn

Tác giả: Việt Nam
Dịch: Thích Mãn Giác
Diễn đọc: Huy Hồ, Thy Mai

Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm

Dịch:TN Trí Hải-Như Hải
Diễn đọc:Huy Hồ, Kim Phượng, Thy Mai, Nguyễn Đông, Thanh Thuyết

Kinh Quá Khứ Hiện Tại Vị Lai Nhân Quả

Tác giả: "Hán dịch: đời Tống, Tam Tạng Cầu-na-bạt-đà-la"
Dịch: Thích Nhất Chân
Diễn đọc: Huy Hồ, Kim Phượng

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Tác giả: "Hán dịch : Lưu Tống, Tam Cương Lương Gia Xá"
Dịch: HT Thích Hưng Từ
Diễn đọc: Thanh Thuyết

Kinh Thiện Sanh

Kinh Thiện Sanh còn có tên là Kinh Thiện Sanh Tử , kinh Thi Ca La Việt Lục Phương Lễ, là một bản kinh ngắn nhưng thuyết minh khá đầy đủ về lãnh vực tu thân , xử thế của người Phật tử tại gia , tất nhiên là có đề cập tới vấn đề chữ Hiếu . Đây là cuốn kinh thể hiện rõ quan điểm nhân sinh tích cực của Phật giáo , có mặt trong cả điển tích của Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền .
Tác giả: Hạ Liên Cư hội tập
Dịch: HT Thích Minh Cảnh
Diễn đọc: Nguyễn Đông, Thùy Anh

Kinh Nhân Quả Ba Đời

Tác giả: HT Thích Thiền Tâm
Diễn đọc: Huy Hồ

Kinh Tăng Chi Bộ tập 1

Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam
Dịch: HT Thích Minh Châu
Diễn đọc: Huy Hồ, Đại Quốc

Kinh Tăng Chi Bộ tập 2

Tác giả: Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam
Dịch: HT Thích Minh Châu Diễn đọc: Ngọc Mỹ, Huy Hồ